Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 14:38

Giải chi tiết:

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân

-  1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1

Có 8064 tế bào bình thường

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có  2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9  ... → n= 13.

Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.

Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai

→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.

Trong 128 tế bào  đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128  → (2) sai

Vậy có 3 ý sai.

Đáp án C

Bình luận (0)
Trung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 20:47

C. 2 tế bào con, có bộ NST lưỡng bội (2n)

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 20:47

C

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 12 2021 lúc 20:49

C

Bình luận (0)
khánh thịnh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 7:43

D

Bình luận (0)
Nguyễn ĐẠt
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 12:02

Sau NP tạo ra các tế bào con giống nhau và giống mẹ

C.8

Bình luận (2)
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 11:59

B

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 12 2021 lúc 12:00

B

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2018 lúc 14:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Phuong Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
6 tháng 9 2021 lúc 15:45

Gọi n là số đợt nguyên phân của tế bào thứ nhất

Ta có: 2n + 22n = 72

          2n(1+2n) = 72 = 8 x 9

Vậy 2n=8 = 23

 

=> Tế bào thứ nhất nguyên phân 3 lần, tế bào thứ 2 nguyên phân 6 lần

NST môi trường nội bào cung cấp

280 = 2n x ( 72 - 2 )

=> 2n = 4

Bình luận (0)
Phạm Dũng
6 tháng 9 2021 lúc 15:31

Đề bài có đúng không bạn

 

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 21:48

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)

 

Bình luận (2)
Diễm My
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 5:14

undefined

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 5:14

undefined

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 21:12

undefined

Bình luận (0)